Thi công trần nhựa
Nội Dung Bài Viết
Thi công trần nhựa chất lượng, giá rẻ, mẫu mã đa dạng.
Trần nhựa là loại vật liệu trang trí nội ngoại thất nhà cửa, được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng và lựa chọn sử dụng. Trần gỗ nhựa còn được xem là giải pháp thay thế cho trần gỗ và trần tự nhiên được ứng dụng nhiều trong các công trình, mang đến giá trị thẩm mỹ cao. Nhưng bạn đã biết chính xách nhựa ốp trần là gì? Có tốt không? Giá bao nhiêu và chi phí lắp đặt như thế nào? Chắc chắn có rất nhiều câu hỏi đang được đặt ra trong đầu bạn nếu bạn đang quan tâm đến vấn đề này.Hãy theo dõi bài viết sau đây.
Ưu – nhược điểm của nhựa ốp trần:
Chống nóng: Thông thường các cửa hàng hay các ngôi nhà được xây dựng từ nhiều năm trước. Kết cấu hạ tầng không còn mới sẽ sử dụng tấm nhựa. Để chống nóng cho trần nhà, khả năng chống nóng của loại vật liệu này vô cùng hiệu quả, có thể lên đến 90%.
Trọng lượng nhẹ. So với các vật liệu thiết kế trần nhà khác như trần gỗ. Thì thi công trần nhựa có trọng lượng nhẹ hơn rất nhiều. Vì vậy, quá trình vận chuyển, thi công cũng rất dễ dàng, nhanh chóng, không gặp nhiều khó khăn.
Chống ồn, chịu nước. Được tổng hơp từ nhiều nguyên vật liệu cùng với các chất phụ gia có chất lượng tốt. Nên mang đế khả năng chống ồn, chịu nước hiệu quả.
Công ty thi công trần nhựa chuyên nghiệp giá rẻ tại TPHCM:
Công ty Thanh Phong xin hân hạnh cung cấp đến quý khách hàng dịch vụ thi công trần nhựa đẹp chất lượng. Với đa dạng mẫu mã trần nhựa độc đáo, ấn tượng, trần nhựa giả gỗ cao cấp màu sắc sang trọng. Thợ lắp đặt trần nhựa chuyên nghiệp nhiều năm kinh nghiệm chắc chắn tạo ra công trình đẹp mắt luôn làm hài lòng khách hàng.
Thi công trần nhựa
Cách thi công ốp trần nhựa giúp hạn chế chi phí:
Ốp trần nhựa có quy trình phức tạp và đòi hỏi kỹ năng chuyên môn hơn. So với việc ốp sàn nhựa ngài trời. Cách thi công trần nhựa cơ bản có những bước sau đây:
Bước 1. Xác đinh độ cao, kích thước trần nhà
Xác định độ cao của trần, lấy số chiều cao trần bằng ốp divo hay máy laze. Đánh dấu vị trí bằng bút mực trên vách hoặc cột. Để xác định vị trí thanh viền tường.
Bước 2. Cố định thanh viền tường:
Cố định thanh viền từng còn tùy vào từng loại vách mà bạn sử dụng khoan hay búa đóng đinh. Để cố định thanh viền tường vào cách hoặc tường theo độ cao đã xác định. Sau đó, bắt vít hay đóng dinh với khoảng cách không quá 3000mm
Bước 3. Phân chia ô trần:
Phân chia ô theo tỷ lệ để đảm bảo cân đối độ rộng của tấm trần và khung trần thả. Khoảng cách của thanh phụ có thể là 610x610mm hay 600x600mm.
Bước 4. Xác định điểm treo ty.
Khoảng cách các điểm treo ty trên thanh chính là <=1200mm. Khoảng cách từ vách cho đến móc thành chính đầu tiên <=610mm. Với sàn bê tông, sử dụng khoan bê tông để khoan trực tiếp vào nó. Đối với mái tôn, ty treo sẽ liên kết trực tiếp vào xà gỗ hay sử dụng bát 2 lỗ.
Bước 5. Lắp đặt khung thanh chính và khung thanh phụ.
Thanh chính và thanh phụ: được liên kết với nhau bằng cách gắn đầu ngầm của thanh này với thanh kia. Khoảng cách giữa 2 thanh chính nhỏ hơn hoặc bằng 1220mm
Thanh phụ. Được lắp vào các lỗi mẫu trên thanh chính. Bằng đầu ngầm tên 2 thanh. Khoảng cách giữa 2 thanh phụ nhỏ hơn hoặc bằng 610mm. Thanh phụ được liên kết vào các lỗ mẫu trên thanh bằng đầu ngầm.
Bước 6. Cân chỉnh khung:
Sau khi lắp đặt xong, cần điều chỉnh cho khung ngay ngắn, thẳng hàng. Mặt bằng khung phẳng nên điều chỉnh tender cho khung trần đúng với độ cao của tường nhà.
Bước 7. Lắp đặt tấm trần lên khung nhà:
Lắp các tấm trang trí hay tấm sợi khoáng lên khung đã điều chỉnh. Quy cách tấm trần theo quy cách khung xương đã lắp đặt. Quy cách tấm trần lắp đặt phải cân chỉnh lại cho cho mặt bằng trần nhà thật phẳng.
Hy vọng các thông tin về thi công trần nhựa sẽ giúp bạn lựa chọn chất liệu phù hợp cho gia đình mình.Bạn cũng có thể liên hệ trực tiếp đến công ty lắp đặt trần nhựa chuyên nghiệp Thanh Phong để được hỗ trợ miễn phí.